Cách phòng và chữa trị bệnh viêm phổi cho chó
Khi đọc bài viết này có lẽ các bạn đã đọc qua bài “bệnh viêm phế quản ở chó” hoặc chưa thì nên đọc qua để rõ về bệnh nhé!!! Bệnh này tùy theo thời gian đã vào giai đọan mà xác xuất tử vong của chó sẽ tăng theo.
Không điều trị kịp thời có nguy cơ tử vong cao.
Viêm phổi chủ yếu là hội chứng kế phát của các bệnh như viêm phế quản hay do nhiễm nhiều bệnh nhiễm trùng.
Nguyên nhân cún bị bệnh viêm phổi đã được đề cập ở bài “Viêm phế quản ở chó”. Các bạn nên đọc qua trước khi xem đến bài này để tìm ra nguyên nhân chính dẫn đến bệnh và áp dụng các biện pháp hiệu quả.
Vậy bệnh viêm phổi nguy hiểm thế nào?
Có thể xảy ra ở tất cả các lứa tuổi của cún cưng và bắt đầu phát triển nhanh khi đã bị nhiễm do phổi tổn thương, điều này làm cho việc tuần hoàn máu diễn ra không tốt => vật chết nhanh.
Biểu hiện cún đã chuyển sang giai đoạn viêm phổi:
Cún bị mắc bệnh sẽ uể oải, bỏ ăn, kèm theo sốt cao, niêm mạc đỏ.
Cún ho , khó thở (xảy ra nhiều vào sáng sớm và ban đêm), lúc đầu ho khan sau ho khạc kéo dài.
Chảy nhiều nước mũi xanh.
Chúng ta làm sao khi phát hiện bệnh?
Có thể sử dụng thuốc ở bệnh viêm phế quản.
Hoặc có thể trị theo cách sau ( cách này có thể không hiệu quả 100% nhưng dễ sử dụng và có thể có khả năng chữa trị cao hơn cả ra cơ sở thú y):
Đối với cún dưới 4 tháng tuổi: Mua thuốc K – CORT ( có bán ở mọi tiệm thuốc tây) chích ½ ống vào bắp thịt và cho uống thuốc viêm phổi dành cho trẻ em từ 3 đến 4 viên/ngày sau bữa ăn, cho uống kèm 1viên vitamin C250/ngày.
Đối với cún trên 4 tháng ta cho liều gấp đôi: 1 ống K – CORT tiêm vào bắp thịt/ngày, uống kèm vitamin C500 và uống thuốc viêm phổi người lớn 3-4 viên/ngày sau bữa ăn.
Lưu ý:
Với cả 2 biện pháp trị bệnh trên tuyệt đối không tắm cho cún (làm ướt lông cún), giữ ấm, không cho “bé” tiếp xúc trực tiếp với nền nhà.
Bổ sung dinh dưỡng và hỗ trợ sức khỏe cho “bé” khi đang ốm (mang tính quyết định).
Lúc nào cũng nên giữ vệ sinh thật tốt nơi ở cho cún để cún có sức đề kháng tốt chống lại bệnh tật nhé các bạn!
Không điều trị kịp thời có nguy cơ tử vong cao.
Viêm phổi chủ yếu là hội chứng kế phát của các bệnh như viêm phế quản hay do nhiễm nhiều bệnh nhiễm trùng.
Nguyên nhân cún bị bệnh viêm phổi đã được đề cập ở bài “Viêm phế quản ở chó”. Các bạn nên đọc qua trước khi xem đến bài này để tìm ra nguyên nhân chính dẫn đến bệnh và áp dụng các biện pháp hiệu quả.
Vậy bệnh viêm phổi nguy hiểm thế nào?
Có thể xảy ra ở tất cả các lứa tuổi của cún cưng và bắt đầu phát triển nhanh khi đã bị nhiễm do phổi tổn thương, điều này làm cho việc tuần hoàn máu diễn ra không tốt => vật chết nhanh.
Biểu hiện cún đã chuyển sang giai đoạn viêm phổi:
Cún bị mắc bệnh sẽ uể oải, bỏ ăn, kèm theo sốt cao, niêm mạc đỏ.
Cún ho , khó thở (xảy ra nhiều vào sáng sớm và ban đêm), lúc đầu ho khan sau ho khạc kéo dài.
Chảy nhiều nước mũi xanh.
Chúng ta làm sao khi phát hiện bệnh?
Có thể sử dụng thuốc ở bệnh viêm phế quản.
Hoặc có thể trị theo cách sau ( cách này có thể không hiệu quả 100% nhưng dễ sử dụng và có thể có khả năng chữa trị cao hơn cả ra cơ sở thú y):
Đối với cún dưới 4 tháng tuổi: Mua thuốc K – CORT ( có bán ở mọi tiệm thuốc tây) chích ½ ống vào bắp thịt và cho uống thuốc viêm phổi dành cho trẻ em từ 3 đến 4 viên/ngày sau bữa ăn, cho uống kèm 1viên vitamin C250/ngày.
Đối với cún trên 4 tháng ta cho liều gấp đôi: 1 ống K – CORT tiêm vào bắp thịt/ngày, uống kèm vitamin C500 và uống thuốc viêm phổi người lớn 3-4 viên/ngày sau bữa ăn.
Lưu ý:
Với cả 2 biện pháp trị bệnh trên tuyệt đối không tắm cho cún (làm ướt lông cún), giữ ấm, không cho “bé” tiếp xúc trực tiếp với nền nhà.
Bổ sung dinh dưỡng và hỗ trợ sức khỏe cho “bé” khi đang ốm (mang tính quyết định).
Lúc nào cũng nên giữ vệ sinh thật tốt nơi ở cho cún để cún có sức đề kháng tốt chống lại bệnh tật nhé các bạn!
Không có nhận xét nào